Chánh Văn Phòng Tổng Bí Thư

Chánh Văn Phòng Tổng Bí Thư

(PLO)- Tỉnh uỷ An Giang đã tổ chức lễ trao quyết định về công tác cán bộ, trong đó chỉ định ông Huỳnh Quốc Thái, Chánh Văn phòng Tỉnh ủy làm Bí thư Thành ủy Long Xuyên.

(PLO)- Tỉnh uỷ An Giang đã tổ chức lễ trao quyết định về công tác cán bộ, trong đó chỉ định ông Huỳnh Quốc Thái, Chánh Văn phòng Tỉnh ủy làm Bí thư Thành ủy Long Xuyên.

Về thủ tục bổ nhiệm Chánh văn phòng

Căn cứ điều 43 Nghị định 24/2010/NĐ-CP, việc quyết định bổ nhiệm Chánh văn phòng được người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp quyết định. Thủ tục bổ nhiệm sẽ gồm hồ sơ cá nhân đầy đủ có công chứng, ý kiến đánh giá của cấp ủy, lãnh đạo và ý kiến chung của tập thể lãnh đạo.

Về thời hạn mỗi lần bổ nhiệm Chánh văn phòng

Thời hạn bổ nhiệm chức vụ Chánh văn phòng là 5 năm, trừ trường hợp có quy định khác được sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền.

Hy vọng bài viết này đã giúp bạn đọc hiểu rõ về Chánh văn phòng là gì và những nhiệm vụ, quyền hạn của họ như thế nào. Có thể nói, Chánh văn phòng là một vị trí quan trọng trong các cơ quan, tổ chức, là người chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, điều hành mọi hoạt động, để công việc đảm bảo tính hiệu quả, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Bộ Công Thương vừa có Quyết định số 3331/QĐ-BCT về việc điều động và bổ nhiệm công chức.

Theo đó, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh đã quyết định điều động và bổ nhiệm có thời hạn ông Trần Hữu Linh - Chánh Văn phòng Bộ này nhận nhiệm vụ tại Tổng cục Quản lý thị trường, giữ chức vụ Tổng cục trưởng.

Quyết định trên có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12/10/2018.

Tân Tổng cục trưởng Trần Hữu Linh sinh năm 1977, có bằng cử nhân kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Cử nhân Công nghệ thông tin, Đại học Bách khoa Hà Nội. Ông Linh được bổ nhiệm chức Chánh văn phòng Bộ này kể từ tháng 6/2016.

Trước đó, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định 34/2018/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Quản lý thị trường trực thuộc Bộ Công Thương.

Quyết định của Thủ tướng cũng yêu cầu bộ máy Tổng cục Quản lý Thị trường ở trung ương được tổ chức tinh gọn trên cơ sở nâng cấp, kiện toàn từ Cục Quản lý Thị trường thuộc Bộ Công Thương, gồm 6 đơn vị là Văn phòng Tổng cục, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Tổng hợp - Kế hoạch - Tài chính, Vụ Chính sách - Pháp chế, Vụ Thanh tra - Kiểm tra và Cục Nghiệp vụ Quản lý Thị trường.

Tổng cục Quản lý thị trường là Tổng cục ngành dọc duy nhất hiện nay không tổ chức thành lập đơn vị sự nghiệp công lập.

Tại địa phương, thành lập Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh trực thuộc Tổng cục, có Đội Quản lý thị trường cấp huyện trực thuộc Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh thay cho mô hình Chi cục trực thuộc sở công thương hiện nay.

Ông Trần Hữu Linh nhận nhiệm vụ mới từ ngày 12/10, khi cơ quan này được thành lập theo quyết định của Thủ tướng.

Bộ Công Thương vừa có quyết định điều động, bổ nhiệm có thời hạn ông Trần Hữu Linh - Chánh văn phòng giữ chức Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường, từ ngày 12/10.

Thời hạn quyết định có hiệu lực trùng với thời điểm thành lập Tổng cục Quản lý thị trường trên cơ sở nâng cấp từ Cục Quản lý thị trường, theo quyết định của Thủ tướng công bố cách đây một tháng.

Ông Trần Hữu Linh sinh năm 1977, có bằng cử nhân Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Cử nhân Công nghệ thông tin, Đại học Bách khoa Hà Nội.

Tháng 6/2016 ông Linh được điều động giữ chức Chánh văn phòng Bộ Công Thương. Trước đó ông có nhiều năm giữ chức Cục trưởng Cục Thương mại điện tử thuộc Bộ này.

Theo quyết định lập Tổng cục Quản lý thị trường, cơ quan này sẽ gồm Văn phòng Tổng cục và 4 Vụ (Vụ Tổ chức cán bộ; Vụ Tổng hợp - Kế hoạch - Tài chính; Vụ Chính sách - Pháp chế; Vụ Thanh tra - Kiểm tra) và Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường.

Điểm mới nhất ở sự thay đổi, cơ cấu lần này là quản lý thị trường sẽ được tổ chức theo ngành dọc. Khác với trước do địa phương quản lý, tới đây các Cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố sẽ chịu quản lý trực tiếp của Tổng cục. Đội quản lý thị trường cấp huyện, quận... trực thuộc Cục cấp tỉnh, thành phố quản lý.

Như vậy, 305 Đội và 25 Cục quản lý thị trường cấp tỉnh sẽ được thu gọn, sắp xếp lại. Riêng năm 2019, mục tiêu kiện toàn 38 cơ quan quản lý thị trường cấp tỉnh thành 19 cơ quan liên tỉnh, thành phố.

Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh và Đội quản lý thị trường cấp huyện có tư cách pháp nhân, con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật.

Chánh văn phòng có nhiệm vụ và quyền hạn nào?

– Tổ chức quản lý, chỉ đạo, điều hành các công việc văn phòng:

+ Là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, điều hành và kiểm tra mọi hoạt động của văn phòng hàng ngày.

+ Đảm bảo hiệu quả và chất lượng trong quá trình thực hiện các chức năng của văn phòng.

– Phân công và hướng dẫn công việc cho phó Chánh văn phòng hoặc cán bộ công nhân viên thuộc văn phòng:

+ Có trách nhiệm phân công và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ đối với Phó Chánh văn phòng, công chức và người lao động.

+ Phối hợp với Phó Chánh văn phòng quản lý một số công việc theo sự phân công cụ thể.

– Tổ chức và phối hợp công tác với các phòng ban chuyên môn:

+ Đảm bảo sự hiệu quả trong công tác văn thư, lưu trữ và quản lý con dấu của tổ chức.

+ Tổ chức và hỗ trợ các phòng ban chuyên môn, đồng thời phối hợp với các cơ quan ban ngành ở địa phương.

– Tham mưu và hỗ trợ cấp trên trong việc phối hợp và quản lý:

+ Tham mưu và hỗ trợ lãnh đạo cấp trên trong quá trình phối hợp công tác với các cơ quan, ban, và ngành liên quan.

+ Đôn đốc và chỉ đạo việc thực hiện các kế hoạch, nội quy, và quy chế Nhà nước, cơ sở đề ra.

+ Chịu trách nhiệm trong quá trình giám sát và đảm bảo rằng công việc được thực hiện một cách có hiệu quả.

– Kiểm soát việc tuân thủ, chấp hành quy định của pháp luật:

+ Giám sát và kiểm soát công chức, người lao động do mình quản lý trong việc chấp hành và tuân thủ các quy định của pháp luật.

+ Đảm bảo tuân thủ đúng nguyên tắc, quy định của cơ quan, tổ chức trong quá trình thực hiện công việc đảm bảo đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn.

– Thực hiện các công việc, nhiệm vụ khác theo sự phân công của lãnh đạo:

Ngoài những chức năng, nhiệm vụ ở trên thì Chánh văn phòng còn thực hiện mọi công việc, nhiệm vụ khác theo sự chỉ đạo của cấp trên, đảm bảo hoàn thành đúng và đầy đủ nhiệm vụ đã được giao.

– Phân công nhiệm vụ, công việc và có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, quản lí nhân viên thuộc quyền mình để đảm bảo hoàn thành tốt công việc được giao.

– Tiếp nhận sự uỷ quyền của người đứng đầu cơ quan, tổ chức giải quyết một số công việc liên quan đến các hoạt động đối nội và đối ngoại của cơ quan/doanh nghiệp.

– Đưa ra quyết định những vấn đề cơ bản thuộc về chức năng và quyền hạn của văn phòng theo quy định.

– Chịu trách nhiệm báo cáo trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức về các công việc được cơ quan, tổ chức đó giao cho văn phòng.

– Phối hợp cùng các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao nhằm đảm bảo quá trình hoạt động mang lại hiệu quả cho văn phòng, tổ chức đó.

– Chánh văn phòng phải chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện công việc trước lãnh đạo.

Mỗi một Sở, ban ngành Trung ương, tổ chức kinh tế có một hoặc nhiều Chánh văn phòng. Trong quá trình làm việc, Chánh văn phòng bận vì nhiều lý do đặc biệt không thể có mặt để giải quyết công việc cần thiết thì có thể uỷ quyền cho Phó Chánh văn phòng xử lý.