Triển khai chương trình giáo dục phổ thông năm 2018Nội dung trao đổiChương trình GDPT?Theo Điều 31 Luật Giáo dục năm 2019, CT GDPT phải bảo đảm các yêu cầu sau đây: a) Thể hiện mục tiêu GDPT; b) Quy định yêu cầu về PC và NL của HS cần đạt được sau mỗi cấp học, nội dung GD bắt buộc đối với tất cả HS trong cả nước; c) Quy định phương pháp, hình thức tổ chức HĐGD và đánh giá kết quả GD đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học của GDPT; d) Thống nhất trong cả nước và được tổ chức thực hiện linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và cơ sở GDPT; đ) Được lấy ý kiến rộng rãi và thực nghiệm trước khi ban hành; được công bố công khai sau khi ban hành. - CT GDPT gồm: CT tổng thể và các CT môn học, HĐGDLà văn bản quy định những vấn đề chung nhất, có tính chất định hướng của GDPT, bao gồm: - quan điểm xây dựng CT, - mục tiêu CT GDPT và mục tiêu CT từng cấp học, - yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của HS cuối mỗi cấp học, - hệ thống môn học, thời lượng của từng môn học, - định hướng nội dung GD bắt buộc ở từng lĩnh vực GD và phân chia vào các môn học ở từng cấp học đối với tất cả HS trên phạm vi toàn quốc, - định hướng về PPGD và đánh giá kết quả GD, - điều kiện để thực hiện CT GDPT.CT tổng thể là gì?Là văn bản xác định: - vị trí, vai trò môn học và HĐGD trong thực hiện mục tiêu GDPT, - mục tiêu và yêu cầu cần đạt, nội dung GD cốt lõi của môn học và HĐGD ở mỗi lớp học hoặc cấp học đối với tất cả HS trên phạm vi toàn quốc, - định hướng kế hoạch dạy học môn học và HĐGD ở mỗi lớp và mỗi cấp học, - phương pháp và hình thức tổ chức GD, đánh giá kết quả GD của môn học và HĐGD.CT môn học và HĐGD là gì?Quan điểm xây dựng CT GDPTCT GDPT là căn cứ quản lí chất lượng GDPT; đồng thời là cam kết của Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở GDPT.CT GDPT được xây dựng trên cơ sở quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; kế thừa và phát triển những ưu điểm của các CT GDPT đã có của VN, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu về KHGD và kinh nghiệm xây dựng CT theo mô hình phát triển NL của những nền GD tiên tiến trên thế giới; gắn với nhu cầu phát triển của đất nước…Quan điểm xây dựng CT GDPTCT GDPT bảo đảm phát triển PC và NL người học thông qua nội dung GD với những KT, KN cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng KT, KN đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức GD phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi HS, các phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu GD và phương pháp GD để đạt được mục tiêu đó.CT GDPT bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học với nhau và liên thông với CTGD mầm non, CTGD nghề nghiệp và CTGD đại họcQuan điểm xây dựng CT GDPT5. CT GDPT được xây dựng theo hướng mở, cụ thể là: a) CT bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung GD cốt lõi, bắt buộc đối với HS toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung GD và triển KHGD phù hợp với đối tượng GD và điều kiện của địa phương, của nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động của nhà trường với gia đình, chính quyền và xã hội. b) CT chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu cầu cần đạt về PC và NL của HS, nội dung GD, phương pháp GD và việc đánh giá kết quả GD, không quy định quá chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả SGK và GV phát huy tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện CT. c) CT bảo đảm tính ổn định và khả năng phát triển trong quá trình thực hiện cho phù hợp với tiến bộ kKH-CN và yêu cầu của thực tế.Mục tiêu của CT GDPT mớiMục tiêu GD trong CT GDPT cụ thể hóa mục tiêu GDPT, giúp HS: - làm chủ kiến thức phổ thông; - biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời; - có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; - biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội; - có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú; - nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại. Mục tiêu chương trình giáo dục Tiểu học Giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; Định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt.Mục tiêu chương trình giáo dục THCS - Giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, - tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội, - biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng, - có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và - có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên THPT, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.Mục tiêu chương trình giáo dục THPT Giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.Một số điểm cơ bản của CT GDPT Mô hình CT phát triển PC và năng lựcChương trình GDPT hai giai đoạn3. Kế hoạch giáo dục trong CT GDPT 20184. Phương pháp GD và đánh giá kết quả GD5. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học6. Giáo dục hướng nghiệp7. Giáo dục STEM8. Phát triển chương trình giáo dục 1. Mô hình CT GDPT phát triểnphẩm chất và năng lưc người họcKhái niệm phẩm chất và năng lực - Là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người - Đặt trong đối sánh với năng lực: Phẩm chất = Đức, còn Năng lực = Tài. - Phẩm chất được đánh giá bằng hành vi; Khái niệm phẩm chấtCác phẩm chất chủ yếu trong CT GDPT 2018Yêu cầu cần đạt về phẩm chất Khái niệm năng lựcKhái niệm phẩm chất và năng lựcTheo Chương trình GDPT 2018Theo OECDlà thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện,cho phép con người huy động tổng hợp các KT, KN và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.Hình thành thông qua nội dung, PP, HT dạy học, KTĐG; tổ chức hoạt động dạy học và môi trường giáo dục; Thể hiện ở hiệu quả hoạt độngLà khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể.21Yêu cầu cần đạt về năng lựcHình ảnh thể hiện PC-NL của lớp trẻ Việt Nam2. Chương trình GDPT hai giai đoạnGiai đoạn giáo dục cơ bản: 9 năm - Giáo dục Tiểu học: 5 năm (Từ lớp 1 đến lớp 5) - Giáo dục THCS: 4 năm (Từ lớp 6 đến lớp 9) Giáo dục cơ bản bảo đảm trang bị cho HS tri thức PT nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS.2. Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: 3 năm - Giáo dục THPT (Từ lớp 10 đến lớp 12) Giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm HS tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau PT có chất lượng. 3. Kế hoạch giáo dục trong CT GDPT 2018 Kế hoạch giáo dục cấp Tiểu họcBiểu đồ so sánh môn học và thời lượng của CT GDPT mới và CTGDPT hiện hành đối với cấp Tiểu họcKế hoạch giáo dục cấp THCSBiểu đồ so sánh môn học và thời lượng của CT GDPT mới và CTGDPT hiện hành đối với cấp THCSKế hoạch giáo dục cấp THPTBiểu đồ so sánh môn học và thời lượng của CT GDPT mới và CTGDPT hiện hành đối với cấp THPT4. Phương pháp GD và đánh giá kết quả GD trong CTGDPT 2018Định hướng về phương pháp, hình thức giáo dục- Áp dụng các phương pháp giáo dục tích cực hoá hoạt động của HS- Đa dạng hóa các PPDH... Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học/HĐGD: Trong/ngoài khuôn viên nhà trường, gắn với SX-KD-DVHọc lý thuyết, làm BT/TN-TH/dự án, trò chơi, thảo luận, Hoạt động trải nghiệm, tham quan, cắm trại, đọc sách, SH tập thể, HĐ phục vụ cộng đồngLàm việc độc lập, theo nhóm, theo lớpMục tiêu đánh giá: cung cấp thông tin chính xác, khách quan, có giá trị, kịp thời về mức độ cần đạt về PC, NL của HS để hướng dẫn HĐ học tập, điều chỉnh các HD dạy học, quản lý và phát triển CT, bảo đảm sự tiến bộ của từng HS và nâng cao chất lượng GDĐối tượng đánh giá: sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của HSCăn cứ đánh giá: các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong CT tổng thể và CT môn họcĐịnh hướng về đánh giá kết quả giáo dụcPhạm vi đánh giá: bao gồm các môn học và HĐGD bắt buộc, môn học và chuyên đề học tập lựa chọn và môn học tự chọn. Địa điểm, diện tích, quy mô nhà trường; khối phòng học tập; khối phòng hỗ trợ học tập; thư viện; khối phòng hành chính quản trị; khu sân chơi, thể dục thể thao; khối phụ trợ; khối phục vụ sinh hoạt; Hạ tầng kĩ thuật và TBDH tối thiểu bảo đảm theo quy định của Bộ GDĐT. Các môn học/HĐGD có định hướng về CSVC, TBDH theo đặc thù bộ môn; =>Đổi mới cách tiếp cận điều kiện dạy học/giáo dục5. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy họcGiáo dục hướng nghiệp trong CT GDPT mới - GDHN trong CTGDPT bao gồm toàn bộ các hoạt động của nhà trường phối hợp với gia đình và xã hội nhằm cung cấp tri thức về nghề nghiệp và thị trường lao động cho HS, giúp HS tự đánh giá sở trường, nguyện vọng, quan niệm về giá trị và điều kiện của bản thân, từ đó lựa chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp và có ý thức chuẩn bị cho việc thực hiện sự lựa chọn đó. - Nội dung GDHN được lồng ghép, tích hợp vào các môn học/HĐGD. Trong đó, các môn Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, GDCD, HĐTN-HN có ưu thế và thể hiện vai trò rõ ràng về GDHN. - GDHN được thực hiện chủ yếu ở các năm học cuối của THCS và toàn bộ THPT với những môn học/HĐGD bắt buộc và những môn học, chuyên đề học tập lựa chọn phù hợp với sở thích, năng lực và định hướng nghề nghiệp của HS. - Nội dung GDHN trong CT GDPT mới cũng phản ánh được xu hướng dịch chuyển ngành nghề trước những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Phát triển chương trình giáo dụcPhát triển chương trình GDPT- Phát triển CT GDPT là hoạt động thường xuyên, bao gồm các khâu đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện CT trong quá trình thực hiện. - Dựa trên nội dung và yêu cầu cần đạt của CTGD:+ Bộ GDĐT tổ chức xây dựng CTGD dành cho các đối tượng chuyên biệt (HS giỏi, HS khuyết tật, HS có hoàn cảnh khó khăn);+ Các cơ sở giáo dục xây dựng KHGD riêng cho trường mình một cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của địa phương, nhà trường, bảo đảm mục tiêu và chất lượng giáo dục.- Trong quá trình thực hiện, Bộ GDĐT tổ chức khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến các cơ quan QLGD, các trường, cán bộ quản lí, GV, HS, CMHS và những người quan tâm để đánh giá CT, xem xét, điều chỉnh, xây dựng CT các môn học mới (nếu cần thiết) và hướng dẫn thực hiện các điều chỉnh (nếu có).CTGDPT được xây dựng và tổ chức thực hiện ở các cấp độ: quốc gia, địa phương và nhà trường- Cấp quốc gia (national curriculum): CT GDPT quốc gia phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:a) Thể hiện mục tiêu GDPT; b) Quy định yêu cầu về phẩm chất và năng lực của HS cần đạt được sau mỗi cấp học, nội dung giáo dục bắt buộc đối với tất cả HS cả nước; c) Quy định phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học của GDPT;d) Thống nhất trong cả nước và được tổ chức thực hiện linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và cơ sở GDPT; đ) Được lấy ý kiến rộng rãi các tổ chức, cá nhân và thực nghiệm trước khi ban hành; công bố công khai sau khi ban hành. Các cấp độ của chương trình giáo dụcCác cấp độ của chương trình giáo dục- Cấp độ địa phương (local curriculum): do cơ quan nghiên cứu và chỉ đạo, quản lý giáo dục cấp địa phương soạn thảo, phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh cụ thể của địa phương mình, gọi là CT địa phương.- Cấp độ nhà trường hay Kế hoạch giáo dục nhà trường (school curriculum): do Hội đồng giáo dục nhà trường soạn ra, trong đó ban giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn và GV cốt cán đóng một vài trò rất quan trọng;- Kế hoạch bài học (lessons plan): Từ CT nhà trường, mỗi GV còn được phép xây dựng cho mình một kế hoạch dạy học riêng, phong phú và đa dạng, miễn là bảo đảm thống nhất và phù hợp với các yêu cầu của CT nhà trường.Năm học 2020-2021: Lớp 1 Năm học 2021-2022: Lớp 2, lớp 6- Năm học 2022-2023: Lớp 3, lớp 7, lớp 10- Năm học 2023-2024: Lớp 4, lớp 8, lớp 11- Năm học 2024-2025: Lớp 5, lớp 9, lớp 12Lộ trình thực hiện chương trình GDPT năm 2018
Triển khai chương trình giáo dục phổ thông năm 2018Nội dung trao đổiChương trình GDPT?Theo Điều 31 Luật Giáo dục năm 2019, CT GDPT phải bảo đảm các yêu cầu sau đây: a) Thể hiện mục tiêu GDPT; b) Quy định yêu cầu về PC và NL của HS cần đạt được sau mỗi cấp học, nội dung GD bắt buộc đối với tất cả HS trong cả nước; c) Quy định phương pháp, hình thức tổ chức HĐGD và đánh giá kết quả GD đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học của GDPT; d) Thống nhất trong cả nước và được tổ chức thực hiện linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và cơ sở GDPT; đ) Được lấy ý kiến rộng rãi và thực nghiệm trước khi ban hành; được công bố công khai sau khi ban hành. - CT GDPT gồm: CT tổng thể và các CT môn học, HĐGDLà văn bản quy định những vấn đề chung nhất, có tính chất định hướng của GDPT, bao gồm: - quan điểm xây dựng CT, - mục tiêu CT GDPT và mục tiêu CT từng cấp học, - yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của HS cuối mỗi cấp học, - hệ thống môn học, thời lượng của từng môn học, - định hướng nội dung GD bắt buộc ở từng lĩnh vực GD và phân chia vào các môn học ở từng cấp học đối với tất cả HS trên phạm vi toàn quốc, - định hướng về PPGD và đánh giá kết quả GD, - điều kiện để thực hiện CT GDPT.CT tổng thể là gì?Là văn bản xác định: - vị trí, vai trò môn học và HĐGD trong thực hiện mục tiêu GDPT, - mục tiêu và yêu cầu cần đạt, nội dung GD cốt lõi của môn học và HĐGD ở mỗi lớp học hoặc cấp học đối với tất cả HS trên phạm vi toàn quốc, - định hướng kế hoạch dạy học môn học và HĐGD ở mỗi lớp và mỗi cấp học, - phương pháp và hình thức tổ chức GD, đánh giá kết quả GD của môn học và HĐGD.CT môn học và HĐGD là gì?Quan điểm xây dựng CT GDPTCT GDPT là căn cứ quản lí chất lượng GDPT; đồng thời là cam kết của Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở GDPT.CT GDPT được xây dựng trên cơ sở quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; kế thừa và phát triển những ưu điểm của các CT GDPT đã có của VN, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu về KHGD và kinh nghiệm xây dựng CT theo mô hình phát triển NL của những nền GD tiên tiến trên thế giới; gắn với nhu cầu phát triển của đất nước…Quan điểm xây dựng CT GDPTCT GDPT bảo đảm phát triển PC và NL người học thông qua nội dung GD với những KT, KN cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng KT, KN đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức GD phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi HS, các phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu GD và phương pháp GD để đạt được mục tiêu đó.CT GDPT bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học với nhau và liên thông với CTGD mầm non, CTGD nghề nghiệp và CTGD đại họcQuan điểm xây dựng CT GDPT5. CT GDPT được xây dựng theo hướng mở, cụ thể là: a) CT bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung GD cốt lõi, bắt buộc đối với HS toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung GD và triển KHGD phù hợp với đối tượng GD và điều kiện của địa phương, của nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động của nhà trường với gia đình, chính quyền và xã hội. b) CT chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu cầu cần đạt về PC và NL của HS, nội dung GD, phương pháp GD và việc đánh giá kết quả GD, không quy định quá chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả SGK và GV phát huy tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện CT. c) CT bảo đảm tính ổn định và khả năng phát triển trong quá trình thực hiện cho phù hợp với tiến bộ kKH-CN và yêu cầu của thực tế.Mục tiêu của CT GDPT mớiMục tiêu GD trong CT GDPT cụ thể hóa mục tiêu GDPT, giúp HS: - làm chủ kiến thức phổ thông; - biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời; - có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; - biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội; - có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú; - nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại. Mục tiêu chương trình giáo dục Tiểu học Giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; Định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt.Mục tiêu chương trình giáo dục THCS - Giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, - tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội, - biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng, - có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và - có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên THPT, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.Mục tiêu chương trình giáo dục THPT Giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.Một số điểm cơ bản của CT GDPT Mô hình CT phát triển PC và năng lựcChương trình GDPT hai giai đoạn3. Kế hoạch giáo dục trong CT GDPT 20184. Phương pháp GD và đánh giá kết quả GD5. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học6. Giáo dục hướng nghiệp7. Giáo dục STEM8. Phát triển chương trình giáo dục 1. Mô hình CT GDPT phát triểnphẩm chất và năng lưc người họcKhái niệm phẩm chất và năng lực - Là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người - Đặt trong đối sánh với năng lực: Phẩm chất = Đức, còn Năng lực = Tài. - Phẩm chất được đánh giá bằng hành vi; Khái niệm phẩm chấtCác phẩm chất chủ yếu trong CT GDPT 2018Yêu cầu cần đạt về phẩm chất Khái niệm năng lựcKhái niệm phẩm chất và năng lựcTheo Chương trình GDPT 2018Theo OECDlà thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện,cho phép con người huy động tổng hợp các KT, KN và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.Hình thành thông qua nội dung, PP, HT dạy học, KTĐG; tổ chức hoạt động dạy học và môi trường giáo dục; Thể hiện ở hiệu quả hoạt độngLà khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể.21Yêu cầu cần đạt về năng lựcHình ảnh thể hiện PC-NL của lớp trẻ Việt Nam2. Chương trình GDPT hai giai đoạnGiai đoạn giáo dục cơ bản: 9 năm - Giáo dục Tiểu học: 5 năm (Từ lớp 1 đến lớp 5) - Giáo dục THCS: 4 năm (Từ lớp 6 đến lớp 9) Giáo dục cơ bản bảo đảm trang bị cho HS tri thức PT nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS.2. Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: 3 năm - Giáo dục THPT (Từ lớp 10 đến lớp 12) Giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm HS tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau PT có chất lượng. 3. Kế hoạch giáo dục trong CT GDPT 2018 Kế hoạch giáo dục cấp Tiểu họcBiểu đồ so sánh môn học và thời lượng của CT GDPT mới và CTGDPT hiện hành đối với cấp Tiểu họcKế hoạch giáo dục cấp THCSBiểu đồ so sánh môn học và thời lượng của CT GDPT mới và CTGDPT hiện hành đối với cấp THCSKế hoạch giáo dục cấp THPTBiểu đồ so sánh môn học và thời lượng của CT GDPT mới và CTGDPT hiện hành đối với cấp THPT4. Phương pháp GD và đánh giá kết quả GD trong CTGDPT 2018Định hướng về phương pháp, hình thức giáo dục- Áp dụng các phương pháp giáo dục tích cực hoá hoạt động của HS- Đa dạng hóa các PPDH... Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học/HĐGD: Trong/ngoài khuôn viên nhà trường, gắn với SX-KD-DVHọc lý thuyết, làm BT/TN-TH/dự án, trò chơi, thảo luận, Hoạt động trải nghiệm, tham quan, cắm trại, đọc sách, SH tập thể, HĐ phục vụ cộng đồngLàm việc độc lập, theo nhóm, theo lớpMục tiêu đánh giá: cung cấp thông tin chính xác, khách quan, có giá trị, kịp thời về mức độ cần đạt về PC, NL của HS để hướng dẫn HĐ học tập, điều chỉnh các HD dạy học, quản lý và phát triển CT, bảo đảm sự tiến bộ của từng HS và nâng cao chất lượng GDĐối tượng đánh giá: sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của HSCăn cứ đánh giá: các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong CT tổng thể và CT môn họcĐịnh hướng về đánh giá kết quả giáo dụcPhạm vi đánh giá: bao gồm các môn học và HĐGD bắt buộc, môn học và chuyên đề học tập lựa chọn và môn học tự chọn. Địa điểm, diện tích, quy mô nhà trường; khối phòng học tập; khối phòng hỗ trợ học tập; thư viện; khối phòng hành chính quản trị; khu sân chơi, thể dục thể thao; khối phụ trợ; khối phục vụ sinh hoạt; Hạ tầng kĩ thuật và TBDH tối thiểu bảo đảm theo quy định của Bộ GDĐT. Các môn học/HĐGD có định hướng về CSVC, TBDH theo đặc thù bộ môn; =>Đổi mới cách tiếp cận điều kiện dạy học/giáo dục5. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy họcGiáo dục hướng nghiệp trong CT GDPT mới - GDHN trong CTGDPT bao gồm toàn bộ các hoạt động của nhà trường phối hợp với gia đình và xã hội nhằm cung cấp tri thức về nghề nghiệp và thị trường lao động cho HS, giúp HS tự đánh giá sở trường, nguyện vọng, quan niệm về giá trị và điều kiện của bản thân, từ đó lựa chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp và có ý thức chuẩn bị cho việc thực hiện sự lựa chọn đó. - Nội dung GDHN được lồng ghép, tích hợp vào các môn học/HĐGD. Trong đó, các môn Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, GDCD, HĐTN-HN có ưu thế và thể hiện vai trò rõ ràng về GDHN. - GDHN được thực hiện chủ yếu ở các năm học cuối của THCS và toàn bộ THPT với những môn học/HĐGD bắt buộc và những môn học, chuyên đề học tập lựa chọn phù hợp với sở thích, năng lực và định hướng nghề nghiệp của HS. - Nội dung GDHN trong CT GDPT mới cũng phản ánh được xu hướng dịch chuyển ngành nghề trước những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Phát triển chương trình giáo dụcPhát triển chương trình GDPT- Phát triển CT GDPT là hoạt động thường xuyên, bao gồm các khâu đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện CT trong quá trình thực hiện. - Dựa trên nội dung và yêu cầu cần đạt của CTGD:+ Bộ GDĐT tổ chức xây dựng CTGD dành cho các đối tượng chuyên biệt (HS giỏi, HS khuyết tật, HS có hoàn cảnh khó khăn);+ Các cơ sở giáo dục xây dựng KHGD riêng cho trường mình một cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của địa phương, nhà trường, bảo đảm mục tiêu và chất lượng giáo dục.- Trong quá trình thực hiện, Bộ GDĐT tổ chức khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến các cơ quan QLGD, các trường, cán bộ quản lí, GV, HS, CMHS và những người quan tâm để đánh giá CT, xem xét, điều chỉnh, xây dựng CT các môn học mới (nếu cần thiết) và hướng dẫn thực hiện các điều chỉnh (nếu có).CTGDPT được xây dựng và tổ chức thực hiện ở các cấp độ: quốc gia, địa phương và nhà trường- Cấp quốc gia (national curriculum): CT GDPT quốc gia phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:a) Thể hiện mục tiêu GDPT; b) Quy định yêu cầu về phẩm chất và năng lực của HS cần đạt được sau mỗi cấp học, nội dung giáo dục bắt buộc đối với tất cả HS cả nước; c) Quy định phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học của GDPT;d) Thống nhất trong cả nước và được tổ chức thực hiện linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và cơ sở GDPT; đ) Được lấy ý kiến rộng rãi các tổ chức, cá nhân và thực nghiệm trước khi ban hành; công bố công khai sau khi ban hành. Các cấp độ của chương trình giáo dụcCác cấp độ của chương trình giáo dục- Cấp độ địa phương (local curriculum): do cơ quan nghiên cứu và chỉ đạo, quản lý giáo dục cấp địa phương soạn thảo, phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh cụ thể của địa phương mình, gọi là CT địa phương.- Cấp độ nhà trường hay Kế hoạch giáo dục nhà trường (school curriculum): do Hội đồng giáo dục nhà trường soạn ra, trong đó ban giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn và GV cốt cán đóng một vài trò rất quan trọng;- Kế hoạch bài học (lessons plan): Từ CT nhà trường, mỗi GV còn được phép xây dựng cho mình một kế hoạch dạy học riêng, phong phú và đa dạng, miễn là bảo đảm thống nhất và phù hợp với các yêu cầu của CT nhà trường.Năm học 2020-2021: Lớp 1 Năm học 2021-2022: Lớp 2, lớp 6- Năm học 2022-2023: Lớp 3, lớp 7, lớp 10- Năm học 2023-2024: Lớp 4, lớp 8, lớp 11- Năm học 2024-2025: Lớp 5, lớp 9, lớp 12Lộ trình thực hiện chương trình GDPT năm 2018
- Với cấp học này yêu cầu học sinh có thẻ sử dụng Tiếng Anh như một công cụ giao tiếp nhằm đáp ứng các nhu cầu cơ bản và thiết thực liên quan đến những chủ đề quen thuộc ở nhà trường hay các hoạt động vui chơi, giải trí, nghề nghiệp,...
- Tiếp tục hình thành, phát triển hệ thống kiến thức cơ bản về Tiếng Anh, thông qua ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Từ đó có những hiểu biết sâu rộng hơn về con người, đất nước, nền văn hóa của các quốc gia trên thế giới. Đồng thời phản ánh được giá trị nền văn hoá Việt Nam bằng ngôn ngữ Tiếng Anh.
- Có thể ứng dụng sử dụng Tiếng Anh vào việc nâng cao chất lượng học tập những môn học khác trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.
- Góp phần giúp học sinh theo đuổi mục tiêu học tập cao hơn trong tương lai, hoặc có thể làm việc ngay bằng Tiếng Anh khi học xong cấp trung học phổ thông.
- Áp dụng các phương pháp học tập đa dạng phong phú để quản lý thời gian học tập hoặc ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc học và tự học, củng cố kiến thức hình thành thói quen học tập suốt đời.
Trên đây là các thông tin về quan điểm xây dựng và mục tiêu cần đạt ở các cấp học cho môn học Tiếng Anh trong Chương trình Giáo dục Phổ thông môn Tiếng Anh 2018. Chúc các bạn, các em có thể học tập tốt môn học này hiệu quả.
Bạn đang muốn tìm hiểu về chương trình giáo dục phổ thông tiếng Anh? Hãy cùng khám phá hành trình “lên voi xuống chó” đầy thú vị của con đường học tiếng Anh từ bé đến lớn qua bài viết này!