Danh Sách Cấm Vận

Danh Sách Cấm Vận

Cấm đầu tư vào Cuba, ngay cả khi điều đó giúp đối thủ cạnh tranh thầu được những hợp đồng lớn. Trừng phạt các công ty nước ngoài “dám” buôn bán với Iran và Libya… Cấm vận là một cách Mỹ thể hiện sức mạnh. Vậy mà Thượng nghị sĩ Richard Lugar lại nói rằng “gần như tất cả các lệnh cấm vận đều không hiệu quả”.

Cấm đầu tư vào Cuba, ngay cả khi điều đó giúp đối thủ cạnh tranh thầu được những hợp đồng lớn. Trừng phạt các công ty nước ngoài “dám” buôn bán với Iran và Libya… Cấm vận là một cách Mỹ thể hiện sức mạnh. Vậy mà Thượng nghị sĩ Richard Lugar lại nói rằng “gần như tất cả các lệnh cấm vận đều không hiệu quả”.

Ti�n mặt, giấy t� ngân hàng và thẻ tín dụng giả

Ti�n giả, chứng khoán giả hay các giấy t� có liên quan đến ngân hàng, tem bưu chính, tem doanh thu giả đ�u là những đồ cấm mang sang Nhật.

Nên mang gì khi xuất khẩu lao động sang Nhật ?

Bởi vì bạn chỉ được mang hành lý theo số cân quy định của hãng hàng không, nên Chuyển ti�n Smiles sẽ gợi ý một số vật dụng thật sự cần thiết cho bạn được liệt kê bên dưới:

– Giấy tá»� tùy thân: Há»™ chiếu, vé máy bay. Ngoài ra, má»™t số nghiệp Ä‘oàn còn yêu cầu mang thêm chứng minh thÆ° photo công chứng, há»™ khẩu photo công chứng.

– Ä�ồ dùng cá nhân: quần áo, giày dép, mÅ© len, khăn len, dao cạo râu, má»™t ít thuốc chữa bệnh, dầu gá»™i, sữa tắm,…

– Ä�ồ ăn: mỳ tôm, lÆ°Æ¡ng khô,…

– Ảnh thẻ: Bạn cần chuẩn bị má»™t ít ảnh thẻ kích cỡ các loại: 3×4, 4×6, 3.5×4.5,..Ảnh chụp ná»�n trắng, áo sáng màu có cổ, Nam – thắt caravat.

* Với các bạn sang Nhật theo diện TTS thì nên mang theo ít ti�n để chi phí sinh hoạt, ăn uống trong tháng đầu vì nhi�u cty Nhật sẽ trả lương cho bạn từ tháng thứ 2, tháng đầu nghiệp đoàn hỗ trợ 5-6 man nên TTS nên mang theo khoảng 50.000 yên-100.000 Yên Nhật.

* �ối với các bạn du h�c sinh thì th�i gian đầu bạn phải làm quen, đi ph�ng vấn xin việc nên chưa chắc đã có việc ngay vì vậy các bạn nên mang theo khoảng 100.000 Yên- 150.000 Yên Nhật.

Nhật Bản được biết đến là một trong những quốc gia rất khắc khe nên khi sang Nhật để h�c tập và làm việc, các bạn nên thật cẩn thận và biết các vật nào bị cấm khi mang theo để tránh các rắc rối pháp lý. Nếu có một số thắc mắc v� những đồ bị cấm khi sang Nhật, bạn có thể h�i cơ quan phụ trách nha. Hy v�ng những thông tin phía trên sẽ hữu ích cho bạn. Hãy chia sẻ nó cho bạn bè và ngư�i thân cùng biết nhé. Chúc bạn có một trải nghiệm thật tuyệt v�i tại xứ sở hoa anh đào.

Cách gửi hành lý ra sân bay bằng dịch vụ Yamato tại Nhật Bản

Danh sách những việc cần làm khi chuẩn bị từ Nhật v� Việt Nam

Hôm nay, 29-10, cuộc họp thường kỳ của Đại hội đồng LHQ lại một lần nữa bỏ phiếu lấy ý kiến đại diện các quốc gia về việc bãi bỏ chính sách bao vây cấm vận chống Cuba. Những người yêu chuộng hòa bình, công lý trên toàn thế giới lại tiếp tục theo dõi và trông chờ một sự thay đổi phù hợp với đạo lý và lòng người.

Theo dõi kết quả các cuộc bỏ phiếu hàng năm suốt từ năm 1992 đến nay cho thấy, số phiếu thuận ủng hộ việc bãi bỏ bao vây cấm vận ngày càng tăng.

Nếu như năm 1992 số phiếu thuận là 59/179, phiếu chống là 3, vắng mặt 46 và không có ý kiến là 76, thì đến kỳ bỏ phiếu tháng 10-2007 vừa qua, số phiếu ủng hộ việc bãi bỏ cấm vận đã lên đến 184/189, phiếu chống là 4 và không có ý kiến là 1.

Kết quả trên đây cho thấy, càng ngày, số quốc gia ủng hộ việc bãi bỏ chính sách bao vây cấm vận của Mỹ đối với Cuba ngày càng tăng, điều này càng chứng tỏ tính chất phi lý, vô nhân đạo và lỗi thời của chính sách này.

Vì sao trong khi tỷ số các quốc gia ủng hộ việc bãi bỏ chính sách cấm vận của Mỹ chống Cuba ngày càng có xu thế áp đảo tại LHQ, Chính phủ Mỹ vẫn không thay đổi chính sách phi lý của mình? Vì sao một chính sách cực kỳ lạc hậu như vậy lại có thể tồn tại suốt gần 5 thập kỷ qua?

Ngược về quá khứ có thể nhìn thấy, ngay từ sau chiến thắng Hiron của cách mạng Cuba, từ khi Cuba tuyên bố đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, Mỹ cũng bắt đầu thực hiện chính sách cấm vận và ngày càng siết chặt cuộc bao vây kinh tế thương mại và tài chính chống Cuba.

Cay cú với thất bại trong trận Hiron, một thất bại quân sự đầu tiên của Mỹ ở châu Mỹ, từ năm 1960, Tổng thống Mỹ Dwight Eisenhower đã tuyên bố: “Biện pháp duy nhất chúng ta có thể làm được là làm thế nào để ngày càng có ít đi sự ủng hộ trong nước đối với cách mạng Cuba, tức là, thông qua sự bất mãn với những khó khăn thiếu thốn về kinh tế, để cách mạng Cuba tự sụp đổ…”.

Theo tinh thần cuộc bao vây, Cuba không thể xuất sang Mỹ bất kỳ sản phẩm nào, trong khi lẽ ra Cuba đã có thể xuất sang Mỹ 30.000 tấn kền, 1 triệu tấn đường, gần 30 triệu USD rượu Rhum Havana Club và hơn 100 triệu USD xì gà hàng năm...

Cuba cũng không thể nhận du khách từ Mỹ trong khi chỉ cần nhận được 15% trong số 11 triệu du khách Mỹ đã đi thăm vùng Caribbean hàng năm thì Cuba sẽ có thể thu nhận khoảng 1 tỷ USD…

Nhìn chung, cuộc bao vây của Mỹ chống Cuba gần 5 thập kỷ qua đã gây thiệt hại cho nhân dân Cuba trên 97 tỷ USD, nếu tính theo thời giá hiện nay, con số thiệt hại ước tính lên đến…  khoảng 250 tỷ USD.

Trong gần 5 thập kỷ qua, bất chấp sự bao vây cấm vận phi lý và bất công ấy, nhân dân Cuba vẫn tiếp tục bảo vệ vững chắc nền độc lập, tự do, chủ quyền và nhân phẩm của mình, giành được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, được bạn bè thế giới thán phục.

Tại cuộc bỏ phiếu lần này, có thể tổng thống Mỹ vẫn sẽ bất chấp lá phiếu của cộng đồng quốc tế, vẫn sẽ tăng cường hơn nữa cuộc bao vây cấm vận kéo dài và tàn bạo nhất trong lịch sử nhân loại. Dù như thế, cuộc bỏ phiếu lần này vẫn có một tầm quan trọng về chính trị, tinh thần, đạo lý và pháp lý.

Một lần nữa, nhân danh công lý, đại diện các quốc gia trong Đại hội đồng LHQ lại bỏ phiếu yêu cầu bãi bỏ chính sách bao vây cấm vận chống Cuba, một chính sách đã lỗi thời…(SGGP điện tử)

Các CD, DVD, tạp chí khiêu dâm

Sách, hình vẽ, tạp chí hay bất cứ thứ gì làm gây hại an ninh cộng đồng đ�u sẽ bị cấm khi nhập cảnh vào Nhật. Thậm chí nếu những vật dụng này chỉ dành cho mục đích cá nhân cũng không được phép mang theo.

Các loại thuốc bất hợp pháp

Các chất kích thích như: Cocaine, Heroin, MDMA, nấm ma thuật, thuốc kích thích, cần sa, dụng cụ hút thuốc phiện, thuốc tác động đến thần kinh,… đ�u bị cấm khi mang vào Nhật Bản. �ã từng có rất nhi�u trư�ng hợp các bạn thực tập sinh và du h�c sinh bị lừa mang hộ, cầm hộ những thứ này hoặc bị lén b� vào hành lý. Vì thế, các bạn nên lưu ý hết sức cẩn thận nha.

– Các loại thuốc uống, mỹ phẩm hợp pháp được mang theo nhÆ°ng cÅ©ng bị giá»›i hạn số lượng.

– Các loại thuốc liá»�u cao hay theo Ä‘Æ¡n chỉ được mang liá»�u dùng trong má»™t tháng.

– Các loại thuốc nhá»� mắt, bôi ngoài da,…và má»—i loại chỉ được mang tối Ä‘a 24 lá»�.

– Các loại thuốc khác có thể mang theo liá»�u dùng trong vòng tối Ä‘a 2 tháng.

– Các loại mỹ phẩm, kể các xà phòng, sữa tắm, dầu gá»™i đầu,… chỉ được mang không quá 24 há»™p.

Thực phẩm tươi sống

Hầu hết các thực phẩm tươi sống có nguồn gốc từ thịt và động vật đ�u bị cấm nhập cảnh sang Nhật Bản bởi vì sợ lây lan bệnh truy�n nhiễm hoặc các bệnh liên quan đến vật nuôi. Những thứ bị cấm là thịt sống, thịt đã chế biến, đồ đóng gói hay thức ăn thừa từ máy bay cho dù bạn mang qua với bất kỳ mục đích nào.

– Gia cầm: vịt, gà, ngan, ngá»—ng, các loại chim, đà Ä‘iểu;

– Gia súc: lợn, bò, dê, cừu hÆ°Æ¡u… đã để đông lạnh hay đã chế biến;

– Ngá»±a, chó, thá»� và những vật dụng có nguồn gốc từ mật ong;

– Các loại thá»±c phẩm từ thịt đã qua chế biến: xúc xích, giò, chả, nem, lạp xưởng;

– XÆ°Æ¡ng, mỡ, da, máu, tóc, sừng, móng guốc, gân;

– Trứng (bao gồm cả vá»� trứng);

– Sữa (không dùng cho trẻ sÆ¡ sinh);

Lưu ý: bạn có thể mang theo các thực phẩm phía trên nếu như có đầy đủ chứng nhận kiểm tra dịch tễ;

– Các loại bánh nhÆ°: bánh chÆ°ng, bánh giò.

Má»™t số loại rau – củ – quả không được phép mang sang Nhật Bản:

– Xoài, măng cụt, mít, thanh long, mãng cầu, hồng, nhãn, vải, ổi, bòn bon, bưởi, cam, mận, Ä‘u đủ, doi, hồng xiêm, vú sữa, bÆ¡, táo, khế, đào, sÆ¡ ri, dÆ°a, chôm chôm, táo ta, chậu hoa tỉa cảnh hoặc cả chậu hoa có đất;

– Khoai lang có nguồn gốc từ châu Ã�, Châu Phi, Hawaii, Úc;

– Táo, lê, xuân đào, anh đào đến từ Mỹ và Hawaii;

– RÆ¡m đến từ châu Âu, châu Mỹ và New Zealand.

Ngoài ra, kể từ ngày 01/06/2019, chính phủ Nhật đã cấm mang theo tất cả các loại thực phẩm, thức ăn, rau củ nhập cảnh nếu chưa được kiểm dịch. Mục đích là để bảo vệ ngành nông nghiệp nước nhà kh�i dịch bệnh và mua bán bất hợp pháp.