Đến Pháp, Lê Văn Thiêm vào học tại Trường Đại học Sư phạm Paris (École Normale Supérieure de Paris), một cái nôi đào tạo nhân tài Toán học của nước Pháp.
Đến Pháp, Lê Văn Thiêm vào học tại Trường Đại học Sư phạm Paris (École Normale Supérieure de Paris), một cái nôi đào tạo nhân tài Toán học của nước Pháp.
Lê Văn Thiêm là người đầu tiên đưa ra lời giải cho một bài toán khó đã tồn tại nhiều năm của "Bài toán ngược của lý thuyết Nevanlina".
Công trình của ông không chỉ được quan tâm vì đã chứng minh sự tồn tại nghiệm của bài toán đó, mà còn vì ông đã đưa ra một phương pháp hoàn toàn mới để nghiên cứu vấn đề đặt ra.
Trong những công trình khoa học và sách chuyên khảo gần đây trên thế giới, người ta vẫn còn nhắc tới công trình của ông viết cách đây hơn nửa thế kỷ và nhắc đến ông như là một trong những người có công đầu trong việc xây dựng lý thuyết về Toán học.
Năm 1930, cả cha và mẹ Lê Văn Thiêm đều qua đời. Lê Văn Thiêm đã vào Quy Nhơn, nương tựa nơi người anh cả Lê Văn Kỷ đang hành nghề thuốc ở đó, để học tại Trường Collège de Quy Nhơn.
Tại đây, Lê Văn Thiêm đã khiến tất cả các thầy giáo phải kinh ngạc về sự thông minh xuất chúng của mình, đặc biệt ở môn Toán học.
Chỉ trong 4 năm (1933-1937), cậu học trò này đã hoàn thành xuất sắc chương trình học 9 năm và đứng đầu danh sách khen thưởng của nhà trường khi tốt nghiệp Cao đẳng tiểu học (tương đương với THCS ngày nay). Ba tháng sau, Lê Văn Thiêm lại lập một kỳ tích mới: thi đỗ tú tài phần 1 (tương đương lớp 11 ngày nay), việc mà người bình thường phải chuẩn bị khẩn trương trong 2 năm. Ngay năm sau, Lê Văn Thiêm lại thi đỗ tú tài toàn phần.
Năm 1948, dưới sự hướng dẫn của chuyên gia hàng đầu về Hàm giải tích của Pháp - Giáo sư Georges Valiron, Lê Văn Thiêm đã bảo vệ xuất sắc luận án Tiến sĩ Khoa học quốc gia về Toán và được mời giảng dạy tại Đại học Zurich (Thụy Sĩ).
Có một số cách viết tắt phổ biến cho cụm từ “phó giáo sư tiến sĩ” trong tiếng Anh:
Như vậy, cách phổ biến nhất là Assoc. Prof. + Ph.D hoặc Associate Prof., PhD.
Cách viết này thể hiện rõ người đó vừa có học hàm phó giáo sư (Associate Professor), vừa có học vị tiến sĩ (Doctor of Philosophy – PhD).
Như vậy, bạn đọc đã nắm được cách viết tắt phó giáo sư tiến sĩ trong tiếng Anh. Hi vọng thông tin trên hữu ích với bạn.
Tôi là Lê Huy Hoàng chuyên gia đánh giá xe của trang Xe Cộ 24/7. Tôi chia sẻ tất cả các kinh nghiệm và hiểu biết của mình về xe cộ, luật giao thông qua các bài viết trên http://xeco247.com/
Tên tuổi GS. Lê Văn Thiêm có thể gắn với rất nhiều chữ "đầu tiên". Ông cùng với GS. Phạm Tinh Quát là những người Việt Nam đầu tiên nhận được học vị tiến sĩ quốc gia của Pháp. Ông là tác giả của công trình toán học đầu tiên của người Việt Nam công bố trên tạp chí quốc tế, là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường đại học châu Âu...
Bạn đã biết những gì về vị giáo sư tài ba này?
Sau khi đỗ Cử nhân Toán học, Lê Văn Thiêm sang Đức và làm luận án Tiến sĩ tại Đại học Göttingen (Đức) với học bổng của Quỹ Alexander von Humboldt dưới sự hướng dẫn của nhà toán học Hans Wittich.
Luận án Tiến sĩ Toán học của ông về giải tích phức được bảo vệ thành công năm 1945 tại Đại học Göttingen. Tên của luận án tạm dịch là: "Về việc xác định kiểu của một diện Riemann mở đơn liên". Buổi bảo vệ được tổ chức vào ngày 4/4/1945, sau đó bằng tiến sĩ được trao vào ngày 8/4/1946 với điểm đánh giá trung bình: Giỏi. Ông được xem là người Việt Nam đầu tiên có bằng Tiến sĩ Toán học.
Ông tiếp tục bảo vệ luận án Tiến sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1949 tại Đại học Paris 11.
Sau khi đỗ tú tài toàn phần, nguyện vọng của Lê Văn Thiêm là học tiếp Toán ở bậc đại học.
Tuy nhiên, khi đó cả Đông Dương chỉ có một trường đại học tại Hà Nội, chuyên về Y khoa và Luật khoa, chưa đào tạo cử nhân Toán. Do đó, năm 1938, Lê Văn Thiêm ghi tên theo học lớp Lý - Hoá - Sinh (PCB) để chuẩn bị vào học ngành Y.
Năm sau (1939) với thành tích đỗ thứ nhì kỳ thi PCB, Lê Văn Thiêm được nhận học bổng sang Pháp du học.
– Prof. (Professor): Giáo sư; – Assoc. Prof. (Associate Professor): Phó giáo sư; – Assist. Prof. (Assistant Professor): Trợ lý giáo sư.
– Ph.D (Doctor of Philosophy): Tiến sĩ (các ngành nói chung) – D.M (Doctor of Medicine): Tiến sĩ y khoa – D.Sc. (Doctor of Science): Tiến sĩ các ngành khoa học – DBA hoặc D.B.A (Doctor of Business Administration): Tiến sĩ quản trị kinh doanh – Post-Doctoral fellow: Nghiên cứu sinh hậu tiến sĩ
– M.A (The Master of Art): Thạc sĩ khoa học xã hội
– M.S., MSc hoặc M.Si (The Master of Science): Thạc sĩ khoa học tự nhiên
– MBA (The Master of business Administration): Thạc sĩ quản trị kinh doanh
– MAcc, MAc, hoặc Macy (The Master of Accountancy): Thạc sĩ kế toán
– M.S.P.M. (The Master of Science in Project Management): Thạc sĩ quản trị dự án
– M.Econ (The Master of Economics): Thạc sĩ kinh tế học
– M.Fin. (The Master of Finance): Thạc sĩ tài chính học
– MD (A medical doctor, physician): Bác sĩ y khoa
– BA (Bachelor of Arts): Cử nhân khoa học xã hội.
– Bc., B.S., BS, B.Sc. hoặc BSc (The Bachelor of Science): Cử nhân khoa học tự nhiên.
– BBA (The Bachelor of Business Administration): Cử nhân quản trị kinh doanh.
– BCA (The Bachelor of Commerce and Administration): Cử nhân thương mại và quản trị.
– B.Acy., B.Acc. hoặc B. Accty (The Bachelor of Accountancy): Cử nhân kế toán.
– LLB, LL.B (The Bachelor of Laws): Cử nhân luật.
– BPAPM (The Bachelor of public affairs and policy management): Cử nhân ngành quản trị và chính sách công.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi nếu bạn cần dịch thuật công chứng tài liệu: 0911344443
Trong hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam, phó giáo sư tiến sĩ là một chức danh khoa học cao cấp. Vậy phó giáo sư tiến sĩ trong tiếng Anh được viết tắt như thế nào?
Phó giáo sư tiến sĩ là chức danh khoa học dành cho những người vừa có học hàm phó giáo sư, vừa có học vị tiến sĩ.
Theo quy định, muốn đạt được chức danh này, người có học vị tiến sĩ phải trải qua quá trình bổ nhiệm lên chức danh phó giáo sư. Vì vậy, phó giáo sư tiến sĩ là chức danh kép, thể hiện trình độ chuyên môn cao của người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy tại các trường đại học, viện nghiên cứu.
Ông được giao nhiệm vụ xây dựng Trường Khoa học Cơ bản và Trường Sư phạm Cao cấp, được cử giữ chức vụ Hiệu trưởng của hai trường này và giảng dạy môn Cơ học lý thuyết.
"Ngoài những bài giảng của giáo viên trên lớp, toàn bộ tài liệu học tập chỉ có hai tập sách giáo khoa đại học, một về toán đại cương, một về Vật lý đại cương xuất bản tại Pháp, do Giáo sư Thiêm mang về... Trong điều kiện bộ máy hành chính và hậu cần giúp việc của nhà trường rất nhỏ bé, Giáo sư Thiêm đã phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên và Đoàn học sinh để quản lý một cách toàn diện mọi hoạt động của trường" - GS. Lê Thạc Cán kể lại.