Căn cứ theo quy định tại Điều 74 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, mức lương hưu hằng tháng đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính bằng công thức sau:
Căn cứ theo quy định tại Điều 74 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, mức lương hưu hằng tháng đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính bằng công thức sau:
Căn cứ Điều 66, Điều 72 Luật Bảo hiểm xã hội 2024 thì mức lương hưu hằng tháng đối với người đóng BHXH bắt buộc được tính theo công thức sau đây:
Mức lương hưu hằng tháng = (Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng) x (Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH)
Trong đó, tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng được tính như sau:
- Đóng đủ 20 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%.
Nếu có thời gian đóng BHXH từ đủ 15 năm -dưới 20 năm, mức lương hưu hằng tháng bằng 40% mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH tương ứng 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng thì tính thêm 1%.
- Đóng đủ 15 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%.
Cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi quy định thì giảm 2%. Trường hợp thời gian nghỉ hưu trước tuổi dưới 06 tháng thì không giảm tỷ lệ phần trăm hưởng lương hưu, từ đủ 06 tháng đến dưới 12 tháng thì giảm 1%.
Việc tính mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu mà có thời gian đóng BHXH theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên nhưng có thời gian đóng BHXH ở Việt Nam dưới 15 năm thì mỗi năm đóng trong thời gian này được tính bằng 2,25% mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH.
*Xác định mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH:
Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương này thì tính bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của số năm đóng BHXH trước khi nghỉ hưu như sau:
mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu
Tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 5 năm cuối trước khi nghỉ hưu.
Từ ngày 01/01/1995 - 01/01/2000
tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 6 năm cuối trước khi nghỉ hưu.
Từ ngày 01/01/2001 - 31/12/2006
Tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 8 năm cuối trước khi nghỉ hưu
Từ ngày 01/01/2007 - 31/12/2015
Tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 10 năm cuối trước khi nghỉ hưu
Từ ngày 01/01/2016 - 31/12/2019
Tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 15 năm cuối trước khi nghỉ hưu
Từ ngày 01/01/2020 - 31/12/2024
Tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 20 năm cuối trước khi nghỉ hưu
Tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của toàn bộ thời gian.
- Người lao động có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của toàn bộ thời gian.
- Người lao động vừa có thời gian đóng BHXH thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH chung của các thời gian, trong đó thời gian đóng theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định được tính bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH.
Theo quy định mới nếu bắt đầu tham gia BHXH từ 2025, mức lương hưu của người lao động thực hiện theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định sẽ được tính dựa trên toàn bộ quá trình đóng giống như người lao động thực hiện chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định.
Theo Nghị định 134/2015/NĐ-CP về bảo hiểm xã hội tự nguyện thì đối tượng tham gia bảo hiểm tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Điều kiện hưởng lương hưu đối với người tham gia bảo hiểm tự nguyện theo Điều 73 Luật Bảo hiểm xã hội 2014:
1. Người lao động hưởng lương hưu khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;
b) Đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên.
2. Người lao động đã đủ điều kiện về tuổi theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này nhưng thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm thì được đóng cho đến khi đủ 20 năm để hưởng lương hưu.
Như vậy, trường hợp bác hiện nay 45 tuổi thì vẫn thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Do đó, bác có thể đóng BHXH tự nguyện để hưởng lương hưu và phải đóng đủ 20 năm.
Phương thức đóng (Điều 9 Nghị định 134/2015/NĐ-CP):
Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được chọn một trong các phương thức đóng sau đây để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất:
- Đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm một lần;
- Đóng một lần cho những năm còn thiếu đối với người tham gia bảo hiểm xã hội đã đủ điều kiện về tuổi để hưởng lương hưu theo quy định nhưng thời gian đóng bảo hiểm xã hội còn thiếu không quá 10 năm (120 tháng) thì được đóng cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu.
Như vậy, hiện bác 45 tuổi thì bác chọn phướng án đóng hai đợt hoặc nhiều đợt cho đủ 10, sau đó bác đóng 1 lần 10 năm để đủ 20 năm đóng BHXH để hưởng lương lưu, khi đó có thể khoảng 56 tuổi bác sẽ được hưởng chế độ.
Ngoài việc thay đổi về độ tuổi được nghỉ hưu, thì cách tính lương hưu năm 2025 cũng được điều chỉnh khi Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có hiệu lực thi hành. Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để có thông tin chi tiết hơn.
Cách tính lương hưu năm 2025, có thể chia ra làm 02 giai đoạn:
- Trước 01/7/2025: Vẫn áp dụng Luật Bảo hiểm xã hội 2014
- Từ 01/7/2025: Áp dụng Luật Bảo hiểm xã hội 2024.
Theo Điều 99 và Điều 104 Luật Bảo hiểm xã hội 2024 thì mức lương hưu hằng tháng đối với người đóng BHXH tự nguyện được tính theo công thức sau đây:
- Đóng đủ 20 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%.
Nếu có thời gian đóng BHXH từ đủ 15 năm -dưới 20 năm, mức lương hưu hằng tháng bằng 40% mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH tương ứng 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng thì tính thêm 1%.
- Đóng đủ 15 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%.
Việc tính mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu mà có thời gian đóng BHXH theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên nhưng có thời gian đóng BHXH ở Việt Nam dưới 15 năm thì mỗi năm đóng trong thời gian này được tính bằng 2,25% mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH.
* Xác định mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH:
- Mức bình quân thu nhập làm căn cứ đóng BHXH tự nguyện được tính bằng bình quân các mức thu nhập làm căn cứ đóng BHXH của toàn bộ thời gian đóng.
- Thu nhập tháng đã đóng BHXH để làm căn cứ tính mức bình quân thu nhập làm căn cứ đóng BHXH của người lao động được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá tiêu dùng của từng thời kỳ theo quy định của Chính phủ.
Trên đây là thông tin về cách tính lương hưu năm 2025.
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài
Theo Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, mức lương hưu khi đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính theo công thức sau:
Lương hưu hằng tháng = Tỷ lệ hưởng x Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc
Trong đó, tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu được tính như sau:
- Đóng đủ 20 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%.
- Đóng đủ 15 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%.
Nếu nghỉ hưu trước tuổi do suy giảm lao động sẽ bị trừ tỷ lệ hưởng: Mỗi năm nghỉ hưu sẽ bị trừ 2% vào tổng tỷ lệ hưởng (có thời gian lẻ dưới 06 tháng thì không giảm tỷ lệ phần trăm hưởng lương hưu, thời gian lẻ từ 06 tháng trở lên thì tính mức giảm là 1%).
Nhiều người quan tâm đến cách tính lương hưu năm 2025 (Ảnh minh họa)