Nước Nào Mua Vàng Nhiều Nhất Thế Giới

Nước Nào Mua Vàng Nhiều Nhất Thế Giới

Mỹ hiện nắm hơn 8.100 tấn vàng, gần bằng 3 quốc gia xếp sau là Đức, Italy và Pháp cộng lại, theo số liệu của Hiệp hội Vàng Thế giới.

Mỹ hiện nắm hơn 8.100 tấn vàng, gần bằng 3 quốc gia xếp sau là Đức, Italy và Pháp cộng lại, theo số liệu của Hiệp hội Vàng Thế giới.

Hàn Quốc, Chile, Thổ Nhĩ Kỳ giành được vị trí

Tình hình tốt hơn nhiều ở các thị trường khác như Hàn Quốc, Chile và Thổ Nhĩ Kỳ.

Những cuộc đổi ngôi ngoạn mục - Ảnh: Motor1

Hàn Quốc đã hoán đổi vị trí với Ý, leo từ vị trí thứ 12 lên thứ 9. Chile có thể đối phó tốt hơn với cuộc khủng hoảng vì nước này không có ngành công nghiệp địa phương, mọi thứ đều được nhập khẩu. Đây là lý do chính khiến đất nước này vượt qua Argentina và trở thành thị trường ôtô lớn thứ hai ở Nam Mỹ dù dân số ít hơn.

Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng từ vị trí thứ 25 trong năm 2019 lên vị trí thứ 18 vào năm ngoái, vượt qua Nam Phi, Hà Lan, Saudi Arabia, Ba Lan, Bỉ và Thái Lan. Nguyên nhân chủ yếu là người dân nơi đây coi xe là thứ tài sản giữ tiền tốt trước sự mất giá mạnh của đồng nội tệ.

Theo Viện Tài chính Quốc tế (IIF) – một hiệp hội toàn cầu của ngành tài chính, nợ toàn cầu hiện ở mức 305 nghìn tỷ USD, cao hơn 45 nghìn tỷ USD so với trước đại dịch COVID-19.

Nợ toàn cầu là tổng số nợ của các doanh nghiệp, chính phủ và cá nhân trên khắp thế giới. Trong số nợ 305 nghìn tỷ USD, các tập đoàn chiếm 161,7 nghìn tỷ USD (53%), các chính phủ nợ 85,7 nghìn tỷ USD (28%) và cá nhân chiếm 57,6 nghìn tỷ USD (19%).

IIF dự đoán, nợ toàn cầu sẽ tiếp tục tăng do vay mượn của chính phủ vẫn ở mức cao, do bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như dân số già, căng thẳng địa chính trị, chi phí chăm sóc sức khỏe gia tăng và sự không tương xứng về tài chính khí hậu.

Những quốc gia nào có nhiều nợ nhất?

Nợ chính phủ đại diện cho các khoản nợ tài chính chưa thanh toán của một quốc gia, bao gồm các loại khác nhau như các khoản vay và chứng khoán nợ.

Báo cáo Giám sát nợ toàn cầu của IIF bao gồm 21 nền kinh tế thị trường phát triển bao gồm khu vực đồng Euro cũng như 30 thị trường mới nổi.

Tính đến quý I/2023, Mỹ có nợ quốc gia cao nhất thế giới với 30,1 nghìn tỷ USD nợ các chủ nợ. Khoản nợ của Washington hiện ở mức 31,4 nghìn tỷ USD, làm tăng thêm lo ngại về chi tiêu và chi phí đi vay của chính phủ Mỹ.

Đặt trong bối cảnh đó, số nợ của Mỹ tương đương với tổng số nợ của 4 quốc gia có nhiều nợ nhất tiếp theo bao gồm Trung Quốc (14 nghìn tỷ USD), Nhật Bản (10,2 nghìn tỷ USD), Pháp (3,1 nghìn tỷ USD) và Ý (2,9 nghìn tỷ USD).

Biểu đồ dưới đây xếp hạng nợ chính phủ trên toàn thế giới.

Quốc gia nào có đủ tiền để trả nợ?

Các quốc gia có mức nợ cao có thể bù đắp các khoản thanh toán của mình nếu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) - thước đo tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ mà một quốc gia sản xuất - cao hơn nợ quốc gia.

Tỷ lệ nợ của Chính phủ tính trên GDP, so sánh quy mô nợ của một quốc gia với nền kinh tế của quốc gia đó, là một chỉ báo về tính bền vững tài chính của chính phủ. Bất kỳ giá trị nào lớn hơn 100% đều cho thấy một quốc gia đang chi tiêu nhiều hơn số tiền họ kiếm được.

Theo IIF, nợ chính phủ trên GDP toàn cầu ở mức 95,5%.

Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ ba thế giới, có tỷ lệ nợ trên GDP cao nhất ở mức 239%. Tỷ lệ nợ trên GDP cao của Tokyo một phần có thể là do dân số già và chi phí phúc lợi xã hội.

Hy Lạp có tỷ lệ nợ trên GDP cao thứ hai ở mức 197%, tiếp theo là Singapore (165%), Ý (135%) và Mỹ (116%).

Trần nợ là số tiền tối đa mà chính phủ có thể vay. Vào ngày 19/1, Mỹ đã chạm giới hạn vay là 31,4 nghìn tỷ USD. Kể từ đó, Bộ Tài chính Mỹ đã thực hiện một số biện pháp để tránh không thực hiện các nghĩa vụ pháp lý của mình, được gọi là vỡ nợ.

Việc Mỹ vỡ nợ có thể sẽ đẩy nước này vào một cuộc suy thoái lớn, làm rung chuyển nền kinh tế thế giới và dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng đột biến.

Vào ngày 28 /5, sau nhiều tuần đàm phán, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden và Chủ tịch Hạ viện (do Đảng Cộng hòa nằm quyền chi phối) Kevin McCarthy, đã đạt được thỏa thuận dự kiến ​​nâng trần nợ trong hai năm đồng thời hạn chế một số khoản chi tiêu.

Ngày 30/5, Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua dự luật, với tỷ lệ 314 – 117. Sau đó một ngày, Thượng viện Mỹ cũng đã thông qua dự luật.

Theo số liệu của Hiệp hội Vàng Thế giới, Mỹ hiện nắm giữ 8.133 tấn vàng, gần bằng 3 quốc gia xếp sau là Đức, Italy và Pháp cộng lại. Số vàng này hiện có giá trị hơn 500 tỷ USD.

Mỹ hiện nắm hơn 8.100 tấn vàng dự trữ. Ảnh: T.L

Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) cho biết, vàng là thành phần quan trọng trong khối dự trữ của các ngân hàng trung ương trên toàn cầu, nhờ tính an toàn, thanh khoản cao và có thể sinh lời. Đây là ba mục tiêu đầu tư cơ bản của các ngân hàng trung ương. Vì vậy, các cơ quan này cũng là nhóm nắm giữ vàng lớn của thế giới, chiếm 20% số vàng được khai thác trên toàn cầu đến nay.

Sử dụng dữ liệu từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), WGC gần đây công bố danh sách các nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới, tính đến quý III năm nay.

Lượng vàng dự trữ của Mỹ gần bằng 3 quốc gia đứng sau cộng lại. Số vàng này hiện có giá trị hơn 500 tỷ USD, chủ yếu được cất tại kho vàng Fort Knox và các hầm vàng ở Fed New York.

Giai đoạn 2012 - 2017, Đức đã cho hồi hương lượng vàng dự trữ khổng lồ, khoảng gần 700 tấn, từ Paris và New York về Frankfurt. Hoạt động khai thác vàng tại Đức không sôi động. Số vàng trong kho của họ phần lớn do nhập khẩu hoặc tái chế trong nước.

Số vàng này hiện cất giữ trong các hầm tại Rome, Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ, Cục Dự trữ liên bang Mỹ và Ngân hàng trung ương Anh. Dù có nhiều thời điểm gặp khó khăn tài chính, chính phủ Italy chưa có ý định bán vàng dự trữ.

Phần lớn số vàng này được Pháp mua trong thập niên 50 và 60. Chúng được giữ trong các hầm vàng của Ngân hàng Trung ương Pháp. Số vàng dự trữ của nước này gần như không thay đổi trong vài năm qua.

Năm 2022, Nga là nước sản xuất vàng lớn thứ ba thế giới, với khoảng 300 tấn một năm, sau Trung Quốc và Australia. Ngân hàng Trung ương Nga gần đây tăng cường tích trữ vàng, để đa dạng hóa tài sản, tránh phụ thuộc vào đôla Mỹ.

6. Trung Quốc dự trữ 2.113 tấn vàng

Trung Quốc là người chơi lớn trên thị trường vàng, cả về sản xuất, tiêu thụ và dự trữ. Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) gần đây tăng dự trữ vàng để phòng trừ lạm phát. Hiệp hội Vàng Trung Quốc cho biết nhu cầu tiêu thụ vàng tại nước này hiện cũng lớn nhất thế giới, với 835 tấn trong 3 quý đầu năm nay, nhờ tầng lớp trung lưu tăng.

7. Thụy Sĩ dự trữ 1.040 tấn vàng

Thụy Sĩ - trung tâm tài chính của thế giới - hiện dự trữ số vàng giá trị khoảng 66,1 tỷ USD. Số vàng này được quản lý bởi Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ và đóng vai trò là trụ cột tài chính cho quốc gia này. Hoạt động khai thác vàng tại Thụy Sĩ khá hạn chế. Vì thế, số vàng họ sở hữu chủ yếu nhờ nhập khẩu. Năm 2022, họ là nước nhập khẩu vàng lớn nhất thế giới.

8. Nhật Bản dự trữ 845,9 tấn vàng

Dự trữ vàng của Nhật Bản do Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) quản lý, hiện có giá trị 52 tỷ USD. Quốc gia này có mỏ vàng Hishikari nổi tiếng với chất lượng cao. Tuy nhiên, do trữ lượng trong nước hạn chế, Nhật Bản chủ yếu nhập khẩu vàng.

Năm 2022, Ấn Độ là nước tiêu thụ vàng lớn nhì thế giới. Phần lớn số vàng họ cần đều phải nhập khẩu. Các lễ hội và mùa cưới nước này luôn là thời điểm kinh doanh béo bở của các công ty vàng.

Năm 2014, Hà Lan cho hồi hương 20% vàng dự trữ từ các hầm của Cục Dự trữ liên bang Mỹ tại New York. Vài năm qua, dự trữ vàng của nước này không thay đổi./.

Sao chép liên kết để chia sẻ bài viết lên Facebook, Zalo,...