CHỦ ĐỀ 1TUỔI HỌC TRÒCHỦ ĐỀ 1: TUỔI HỌC TRÒ1Hát: Con đường học tròNghe nhạc: Bài hát Tháng nămhọc trò2TTÂN: Giới thiệu đàn pianoÔn bài hát: Con đường học trò3LTÂN: Các thuộc tính cơ bảncủa âm thanh có tính nhạcĐọc nhạc: Bài đọc nhạc số 14Vận dụng – Sáng tạoTIẾT 1HÁT: CON ĐƯỜNG HỌC TRÒNGHE NHẠC: BÀI HÁT THÁNG NĂM HỌC TRÒNỘI DUNG 1HÁT:CON ĐƯỜNG HỌC TRÒNhạc: Nguyễn Văn HiênLời: Ý thơ Từ Nguyên ThạchKHỞI ĐỘNGNghe hoặc hát và vận động theo bài hát Hổng dám đâu của nhạc sĩNguyễn Văn HiênHÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI*Tìm hiểu bài hát- Tính chất, sắc thái và nội dung bài hát?- Chia đoạn, câu hát cho bài hát?Bài hát Con đường học trò có giai điệu vui tươi , nhịp nhàng.Lời ca trong sáng, thể hiện tình cảm vô tư , hồn nhiên, nhữngước mơ tươi đẹp của tuổi học trò.+ Đoạn a (1): Từ Con đường… đến Học trò.+ Đoạn b(2) : Từ Con đường… đến tuổi hồng.* Giới thiệu về tác giảNhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên-Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên sinh ngày3/6/1953, quê ở Bình Định.Một số ca khúc tiêu biểu của ông: Mộtsớm mai hồng,Một thời áo trắng, Chúngtôi muốn hòa bình, Những giọt sươngtrắng, Một thời để nhớ, Trở lại trường xưa,Hổng dám đâu,…Ca khúc Lên đồi chiềuxuân xưa (thơ Vũ Ngọc Giao) của NguyễnVăn Hiên đạt giải Nhì Hội Nhạc sĩ ViệtNam năm 1996.Khởi động giọngHỌC HÁTTập hát từng câuĐoạn 1Câu hát 1Con đường…phố vuiĐoạn 2Câu hát 4Con đường họctrò…tuổi hồngCâu hát 2Hàng cây...giòn tanCâu hát 5Câu hát 3Em qua…học tròCon đường họctrò…tuổi hồngHÁT CẢ BÀILUYỆN TẬP* Luyện tập theo nhóm với các hình thức - Hát lĩnh xướng - Hát nối tiếp, hòa giọng :+ Nhóm 1: Con đường…Giòn tan.+ Nhóm 2 : Em qua…bước chân học trò.+ Hòa giọng : Con đường học trò…tuổi hồng.* Nêu cảm nhận sau khi học bài hát.VẬN DỤNGTrình bày các ý tưởng biểu diễn bài háttheo cá nhân/nhóm(có thể quay lại video giới thiệu cho cácbạn xem vào tiết ôn tập bài hát)NỘI DUNG 2 - NGHE NHẠCBÀI HÁT THÁNG NĂM HỌC TRÒNhạc và lời: Nguyễn Đức TrungNhạc sĩ Nguyễn Đức Trung---Nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung sinh ngày 14/2/1955tại Hà Tây, hiện sống tại TP HCM. Tốt nghiệp Đạihọc Âm nhạc chuyên ngành sáng tác tại nhạc việnTP HCM. Từ năm 1998 đến nay, công tác tại HộiÂm nhạc TP HCM.Một số tác phẩm chính: Hạt mưa long lanh, Emnhư tia nắng mặt trời, Giã từ dĩ vãng, Thiên đườngmong manh,…Ông được tặng thưởng: Huy chương Vì sự nghiệpvăn hóa quần chúng của Bộ văn hóa Thông tin;Huy chương danh dự của Trung ương ĐoànThanh niên cộng sản TP HCM; Huy chương VìThế hệ trẻ.Nghe bài hátHãy nêu cảm nhận về bàihát Tháng năm học tròVẬN DỤNGCác nhóm phân công thực hiện nhiệm vụ vẽ tranh vềthầy cô và bạn bè, trình bày sản phẩm vào tiếtVận dụng – sáng tạo.10CỦNG CỐ BÀI HỌCCHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC SAUHãy học thậtchăm chỉnhé!Phân công nhiệmvụ cá nhân/nhómtìm hiểu đàn pianoqua tài liệu, mạnginternet,…Ôn tập lại bài hátCon đường học tròNhớ chuẩn bịbài cho tiết saubạn nhé!
CHỦ ĐỀ 1TUỔI HỌC TRÒCHỦ ĐỀ 1: TUỔI HỌC TRÒ1Hát: Con đường học tròNghe nhạc: Bài hát Tháng nămhọc trò2TTÂN: Giới thiệu đàn pianoÔn bài hát: Con đường học trò3LTÂN: Các thuộc tính cơ bảncủa âm thanh có tính nhạcĐọc nhạc: Bài đọc nhạc số 14Vận dụng – Sáng tạoTIẾT 1HÁT: CON ĐƯỜNG HỌC TRÒNGHE NHẠC: BÀI HÁT THÁNG NĂM HỌC TRÒNỘI DUNG 1HÁT:CON ĐƯỜNG HỌC TRÒNhạc: Nguyễn Văn HiênLời: Ý thơ Từ Nguyên ThạchKHỞI ĐỘNGNghe hoặc hát và vận động theo bài hát Hổng dám đâu của nhạc sĩNguyễn Văn HiênHÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI*Tìm hiểu bài hát- Tính chất, sắc thái và nội dung bài hát?- Chia đoạn, câu hát cho bài hát?Bài hát Con đường học trò có giai điệu vui tươi , nhịp nhàng.Lời ca trong sáng, thể hiện tình cảm vô tư , hồn nhiên, nhữngước mơ tươi đẹp của tuổi học trò.+ Đoạn a (1): Từ Con đường… đến Học trò.+ Đoạn b(2) : Từ Con đường… đến tuổi hồng.* Giới thiệu về tác giảNhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên-Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên sinh ngày3/6/1953, quê ở Bình Định.Một số ca khúc tiêu biểu của ông: Mộtsớm mai hồng,Một thời áo trắng, Chúngtôi muốn hòa bình, Những giọt sươngtrắng, Một thời để nhớ, Trở lại trường xưa,Hổng dám đâu,…Ca khúc Lên đồi chiềuxuân xưa (thơ Vũ Ngọc Giao) của NguyễnVăn Hiên đạt giải Nhì Hội Nhạc sĩ ViệtNam năm 1996.Khởi động giọngHỌC HÁTTập hát từng câuĐoạn 1Câu hát 1Con đường…phố vuiĐoạn 2Câu hát 4Con đường họctrò…tuổi hồngCâu hát 2Hàng cây...giòn tanCâu hát 5Câu hát 3Em qua…học tròCon đường họctrò…tuổi hồngHÁT CẢ BÀILUYỆN TẬP* Luyện tập theo nhóm với các hình thức - Hát lĩnh xướng - Hát nối tiếp, hòa giọng :+ Nhóm 1: Con đường…Giòn tan.+ Nhóm 2 : Em qua…bước chân học trò.+ Hòa giọng : Con đường học trò…tuổi hồng.* Nêu cảm nhận sau khi học bài hát.VẬN DỤNGTrình bày các ý tưởng biểu diễn bài háttheo cá nhân/nhóm(có thể quay lại video giới thiệu cho cácbạn xem vào tiết ôn tập bài hát)NỘI DUNG 2 - NGHE NHẠCBÀI HÁT THÁNG NĂM HỌC TRÒNhạc và lời: Nguyễn Đức TrungNhạc sĩ Nguyễn Đức Trung---Nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung sinh ngày 14/2/1955tại Hà Tây, hiện sống tại TP HCM. Tốt nghiệp Đạihọc Âm nhạc chuyên ngành sáng tác tại nhạc việnTP HCM. Từ năm 1998 đến nay, công tác tại HộiÂm nhạc TP HCM.Một số tác phẩm chính: Hạt mưa long lanh, Emnhư tia nắng mặt trời, Giã từ dĩ vãng, Thiên đườngmong manh,…Ông được tặng thưởng: Huy chương Vì sự nghiệpvăn hóa quần chúng của Bộ văn hóa Thông tin;Huy chương danh dự của Trung ương ĐoànThanh niên cộng sản TP HCM; Huy chương VìThế hệ trẻ.Nghe bài hátHãy nêu cảm nhận về bàihát Tháng năm học tròVẬN DỤNGCác nhóm phân công thực hiện nhiệm vụ vẽ tranh vềthầy cô và bạn bè, trình bày sản phẩm vào tiếtVận dụng – sáng tạo.10CỦNG CỐ BÀI HỌCCHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC SAUHãy học thậtchăm chỉnhé!Phân công nhiệmvụ cá nhân/nhómtìm hiểu đàn pianoqua tài liệu, mạnginternet,…Ôn tập lại bài hátCon đường học tròNhớ chuẩn bịbài cho tiết saubạn nhé!
Tuổi học trò ngây thơ, hồn nhiên với biết bao kỉ niệm tươi đẹp luôn là khoảng thời gian ý nghĩa trong cuộc đời mỗi người. Đọc, tham khảo những stt về chia tay tuổi học trò tươi đẹp dưới đây sẽ giúp bạn bày tỏ tâm sự về một thời nhiều hoài bão nhưng cũng lắm lênh đênh của chúng ta.
1. Xin dành tặng những tình cảm sâu tận đáy lòng, lời trích dẫn đầy ý nghĩa đến cho những người bạn của tôi đang sống trong khoảnh khắc chia tay, cho bạn có cùng tâm trạng lưu luyến như tôi, muốn năm tháng thanh xuân thời cấp 3 luôn còn mãi. Và cuối cùng là dành tặng cho thời áo trắng đến trường mỗi ngày của chúng ta.
2. Mới ngày nào còn chập chững bước vào ngôi trường mới, ngây ngô làm quen bạn mới mà giờ đây lại sắp phải chia xa, nhưng đủ làm trái tim của tuổi thanh xuân luôn ngập tràn sức sống. Không hề cao sang, không hề tính toán nhưng tuổi thanh xuân, tuổi trẻ những năm cấp 3 lại là quãng thời gian tươi đẹp nhất, thuần khiết nhất và mong muốn níu giữ nó thật lâu nhất.
Mối quan hệ với giáo viên và bạn bè là một phần quan trọng trong cuộc sống học sinh. Hãy luôn tôn trọng và tạo mối quan hệ tốt với giáo viên của mình. Họ sẽ là người cố vấn và hỗ trợ bạn trong suốt quãng thời gian học tập. Ngoài ra, hãy luôn giữ liên lạc và tạo mối quan hệ tốt với bạn bè của mình. Họ sẽ là những người bạn đồng hành và chia sẻ những kỉ niệm đáng nhớ cùng bạn.
Đối với các bạn học sinh cấp 2, những năm tháng cắp sách tới trường giống như những giấc chiêm bao với nhiều lo lắng mỗi khi cô giáo gọi lên bảng, những giờ học, giờ kiểm tra, những giờ ra chơi, sinh hoạt hay những tình cảm trong trẻo thoáng qua. Và những STT chia tay tuổi học trò cấp 2 dưới đây chính sẽ giúp các em gửi gắm tâm sự của mình.
1. Bạn cùng bàn - Người cùng nhau học bài, cùng nhau làm trò quậy phá trong lớp. Nhưng giò đây sắp chia xa, mỗi đứa mỗi con đường riêng nhưng kỷ niệm cùng nhau sẽ còn mãi.
2. Dù ngồi chung một bàn nhưng tương lai sắp diễn ra, mỗi người chọn mỗi hướng đi riêng. Dù không còn bên nhau như những năm tháng cấp 3 nhưng hãy cố gắng lên, tương lai tươi đẹp phía trước vẫn luôn chờ.
3. Bạn cùng bàn là người không cần đợi đến lúc ra chơi, lúc tập thể thục giữa giờ mới có thể gặp, nhìn trộm mà bạn có thể nhìn thấy mỗi giờ, được quậy và được học cùng nhau trong những năm tháng tươi đẹp nhất của tuổi trẻ.
4. Nghe lời thầy cô học trò cố gắng đỗ tốt nghiệp
Nhưng khi đến phút chia tay mà sao trong lòng thấy nuối tiếc. Thời gian qua đi thật nhanh, kỷ niệm đã làm cho ai đó phải ướt đôi bờ mi. Lớp mình, sau này đứa nào cũng sẽ phải sống cho thật tốt vì mình là học sinh.
5. Những tiếng gọi mày tao, thân thiết từ thưở nào đã rơi vào khoảng không gian và hiện lên những lúc tan trường bên nhau rồi lặng đi trong khoảng trống của tâm hồn. Bạn và Tôi
III. STT chia tay tuổi học trò cho học sinh cấp 3
Tốt nghiệp ra trường, bước vào cánh cửa đại học bao la, rộng lớn là giây phút được nhiều thế hệ học sinh cấp 3 mong chờ. Tuy nhiên, giây phút ấy lại đồng nghĩa với việc các em phải dời xa mái trường, thầy cô và những kỷ niệm đẹp với bạn bè. Tuyển tập những cap, status chia tay tuổi học trò cấp 3 thân thương với nhiều ký ức đẹp, những cảm xúc khó có thể cất lên thành lời.
1. Thời cấp 3 là những tình cảm ngây ngô, là tâm hồn trong sáng như màu áo trắng tinh khôi đến trường. Cái thời đẹp đẽ nhất của tuổi trẻ, tuổi thanh xuân của mỗi người, trong tôi có bạn, có thầy cô và có mái trường thân yêu.
2. Thời cấp 3 của tôi là màu áo trắng tinh khôi, những chiếc bàn gỗ mộc mạc nhưng rất đỗi thân thương, có hàng cây xanh ngắt dưới ánh nắng vàng, có cả bạn bè và cả thầy cô. Thời cấp 3 ấy chính là khoảng trời kỉ niệm tươi đẹp nhất và trong trẻo nhất mà chúng ta sẽ chẳng thể nào bỏ quên.
3. Thời gian không ngừng trôi, tuổi trẻ, tuổi thanh xuân cũng qua mau nhưng vẫn muốn ước tuổi trẻ đó luôn còn mãi. Ngày cuối rồi, chia tay nhé tuổi học trò cấp 3 đáng nhớ.
Bên cạnh đó nếu đang tìm kiếm những Stt để đăng ảnh kỷ yếu bạn có thể tham khảo tại đây và lựa chọn cho mình những Stt hay nhất nhé
Hoạt động ngoại khóa là một phần quan trọng trong cuộc sống học sinh. Nó giúp bạn phát triển kỹ năng xã hội, rèn luyện sức khỏe và tạo ra những kỉ niệm đáng nhớ. Hãy tích cực tham gia vào các hoạt động ngoại khóa của trường, như câu lạc bộ, đội nhóm hay các chương trình tình nguyện. Điều này sẽ giúp bạn gặp gỡ được nhiều bạn bè mới và trải nghiệm những điều thú vị.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tự mình tạo ra những hoạt động ngoại khóa cho riêng mình. Ví dụ như tổ chức một buổi picnic cùng bạn bè, tham gia vào các hoạt động từ thiện hay tham gia vào các câu lạc bộ ngoại ngữ. Điều quan trọng là bạn phải tích cực tham gia và không ngại thử sức với những hoạt động mới.
Tuổi học trò cấp 2 là thời gian chúng ta bắt đầu học những kiến thức cơ bản và chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THCS. Vì vậy, việc học tập trở thành một yếu tố quan trọng để có một tuổi học trò cấp 2 đáng nhớ. Hãy tập trung vào việc học tập và cố gắng hoàn thành tốt các bài tập, bài kiểm tra và bài thi.
Ngoài ra, bạn cũng nên tự học thêm những kiến thức mới bằng cách đọc sách, xem video hay tham gia các lớp học ngoại khóa. Điều này sẽ giúp bạn có được nhiều kiến thức hơn và cải thiện kết quả học tập của mình.